Xác định thông số công nghệ may tối ưu cho đường may 301 trên quan điểm giảm thiểu độ trượt trên vải tơ tằm

Xác định thông số công nghệ may tối ưu cho đường may 301 trên quan điểm giảm thiểu độ trượt trên vải tơ tằm

 15:25 08/11/2023

Khi may đường may 301, một số yếu tố công nghệ ảnh hưởng trực tiếp đến độ trượt giữa hai lớp vải. Vì vậy cần xác định miền giá trị phù hợp của các yếu tố công nghệ này để giảm mức độ trượt giữa hai lớp vải. Tác giả đã nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ mũi may (số mũi/cm), lực ép chân vịt (chiều cao ốc ren: mm), chiều cao thanh răng (mm) đến độ trượt giữa hai lớp vải.

Nghiên cứu so sánh độ giãn đứt tương đối, độ bền đường may 406  giữa chỉ 100% Polyester và chỉ pha 65% Polyester, 35% Cotton trên vải TC

Nghiên cứu so sánh độ giãn đứt tương đối, độ bền đường may 406 giữa chỉ 100% Polyester và chỉ pha 65% Polyester, 35% Cotton trên vải TC

 21:28 27/02/2023

Độ giãn, độ bền kéo đứt của đường may có vai trò quan trọng, ảnh hưởng đến độ bền, tuổi
thọ của sản phẩm. Bài báo trình bày một nghiên cứu thực nghiệm, so sánh độ giãn đứt tương đối, độ
bền kéo đứt đường may 406 trên vải TC khi may chỉ 100% Polyester và chỉ có 65% Polyester pha với
35 % Cotton. Nghiên cứu được thực hiện trên máy may trần đè và máy kéo nén vạn năng, sử dụng
phần mềm Design Expert để xử lý và phân tích số liệu. Kết quả thu được phương trình hồi quy thực
nghiệm biểu thị quy luật ảnh hưởng của các yếu tố nghiên cứu đến độ giãn, độ kéo đứt đường may
406 khi may chỉ pha, các phương trình đều có hệ số xác định R2
trên 0,9. So sánh kết quả thu được
với độ giãn đứt tương đối, độ bền kéo đứt đường của chỉ 100% Polyester, cho thấy đường may 406
trên vải thực nghiệm với chỉ 100% polyester có độ giãn đứt tương đối và độ bền kéo đứt cao hơn khi
dùng chỉ pha 65% Polyester, 35% Cotton với cùng mật độ mũi may.

Nghiên cứu ảnh hưởng chiều cao, độ vi sai của thanh răng đến độ giãn đường may 516 trên vải Denim co giãn

Nghiên cứu ảnh hưởng chiều cao, độ vi sai của thanh răng đến độ giãn đường may 516 trên vải Denim co giãn

 10:15 22/12/2021

Độ giãn vải tại đường may là sự thay đổi kích thước vải tại vị trí đường may lớn hơn kích thước ban đầu. Độ giãn vải tại đường may phụ thuộc vào các yếu tố: Chiều cao thanh răng, độ vi sai, lực ép chân vịt, mật độ mũi may....

NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA THÔNG SỐ CÔNG NGHỆ MAY TỚI ĐỘ TRƯỢT GIỮA HAI LỚP VẢI POLYESTER

NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA THÔNG SỐ CÔNG NGHỆ MAY TỚI ĐỘ TRƯỢT GIỮA HAI LỚP VẢI POLYESTER

 07:42 24/06/2020

Độ trượt khi may là khoảng chênh lệch giữa hai lớp vải sau khi may xong. Độ trượt giữa hai lớp vải khi may ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng đường may và sản phẩm may. Độ trượt phụ thuộc vào các yếu tố: Mật độ sợi, kiểu dệt, chi số sợi, chất liệu vải, mật độ mũi may, lực ép chân vịt, chiều cao thanh răng….

Yếu tố ảnh hưởng đến độ trượt giữa hai lớp vải

Yếu tố ảnh hưởng đến độ trượt giữa hai lớp vải

 10:28 29/05/2020

Độ trượt khi may là khoảng chênh lệch giữa hai lớp vải sau khi may xong. Độ trượt giữa hai lớp vải khi may ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng đường may và sản phẩm may. Độ trượt phụ thuộc vào các yếu tố: Mật độ sợi, kiểu dệt, chi số sợi, chất liệu vải, mật độ mũi may, lực ép chân vịt, chiều cao thanh răng…

Ảnh hưởng của mật độ mũi may và sức căng chỉ tới độ nhăn đường may

Ảnh hưởng của mật độ mũi may và sức căng chỉ tới độ nhăn đường may

 15:05 11/12/2017

Hiện tượng nhăn đường may là một nguyên nhân làm giảm chất lượng đường may. Có nhiều yếu tố ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp đến nhăn đường may. Các yếu tố về vải: cấu trúc vải (kiểu dệt, mật độ sợi, khối lượng g/m2, độ chứa đầy, chi số sợi), tính chất cơ lý, nguồn gốc và thành phần nguyên liệu của vải, chỉ may, mật độ mũi may, sức căng chỉ… Ảnh hưởng của mật độ mũi may và sức căng chỉ thường chiếm khoảng từ 18 -23% trong các nguyên nhân gây nhăn đường may.

Ảnh hưởng của một số đặc tính cơ lý của vải tới độ nhăn đường may

Ảnh hưởng của một số đặc tính cơ lý của vải tới độ nhăn đường may

 14:55 11/12/2017

Hiện tượng nhăn đường may là một nguyên nhân làm giảm chất lượng đường may. Có nhiều yếu tố ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp đến nhăn đường may. Các yếu tố về vải: cấu trúc vải (kiểu dệt, mật độ sợi, khối lượng g/m2, độ chứa đầy, chi số sợi), tính chất cơ lý, nguồn gốc và thành phần nguyên liệu… Ảnh hưởng của các đặc tính cơ lý của vải thường chiếm khoảng từ 10-25% trong các nguyên nhân gây nhăn đường may.

Nghiên cứu khoa học
Thống kê truy cập
  • Đang truy cập34
  • Hôm nay57
  • Tháng hiện tại215,110
  • Tổng lượt truy cập6,098,130
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây