Thời gian vô tình trôi nhanh, con người thì không thể không lớn. Bốn năm không phải là dài nhưng đủ để nhận ra sự thay đổi của một sinh viên... Như vừa bước ra từ một cánh cửa để đi đến một chân trời mới, vẫn chiếc cặp chéo trên vai nhưng không còn là cô học trò bé nhỏ nữa, tôi là sinh viên. Vậy là mơ ước lâu nay đã trở thành hiện thực.
Sau khi trải qua tháng ngày mài dùi kinh sử và đậu vào được các trường mong muốn, nhiều bạn sinh viên thường có tư tưởng “nghỉ xã hơi” trong những tháng ngày đầu tiên ở đại học/cao đẳng. Đồng thời, các bạn cũng nghĩ rằng chỉ có năm cuối mới cần đi thực tập theo sự bắt buộc của nhà trường.
Tôi đang trên đường từ giảng đường về phòng làm việc chợt nghe một tiếng chào vang lên “em chào thầy” một giọng nam quen quen tôi nhìn về phía người chào và một ngương mặt quen thuộc “Thầy khỏe không? Thầy nhận ra em không?” Trước mặt tôi là một chàng trai chững chạc và tôi nhận ra ngay đó là Phạm Văn Sơn – Cựu lớp trưởng lớp 03 May 1.
Là một sinh viên bước vào môi trường may mặc nhưng không hề biết gì về may. Không biết làm thế nào để điều khiển được máy theo ý muốn của mình. Mới ngày đầu được xuống xưởng còn lóng ngóng làm sao để may được thẳng như vẽ. Mọi thứ với tôi rất mới mẻ, nhìn các anh chị may mà ham, nhưng mình lại không biết may. Tôi nghe anh chị nói may các đường may máy cơ bản khó lắm mà tôi thấy sợ. Bởi hiện tại điều chỉnh máy theo ý mình mà tôi còn không làm được thì không biết rằng liệu tôi có may được các trang phục như mọi người đang mặc không?
Cánh cửa đại học, chính là cánh cửa của những ước mơ, của tương lai đang ngời sáng. Khi chúng ta bước vào đại học, là lúc chúng ta được sống với quãng đời sinh viên tươi đẹp nhất. Chúng ta phải xa nhà, xa bố mẹ, nhưng thực chất, cuộc sống sinh viên dạy ta rất nhiều thứ, dậy ta cách làm người, dậy ta cách sống với lẽ phải, dậy ta biết tự lập và hơn hết, còn dậy cho ta biết mình cần phải cháy hết mình vì niềm đam mê giang dở.
“Sống thử” đang là một trong những vấn nạn của xã hội ta hiện nay. Theo kết quả thống kê của khoa xã hội học Đại học Khoa học xã hội và nhân văn năm 2017, có khoảng 1/4 các bạn trẻ đã từng sống thử trước hôn nhân Hiện tượng “sống thử” đã và đang trở thành một trào lưu trong lối sống của giới trẻ, không chỉ trong giới công nhân sống xa nhà mà còn cả ở những sinh viên đang ngồi trên ghế nhà trường. Xét theo truyền thống văn hóa của Việt Nam thì việc sống thử là một lối sống không được chấp nhận, nó tiềm ẩn nhiều nguy cơ, hậu quả đáng tiếc cho bản thân người sống thử và gây ảnh hưởng xấu đến xã hội.
Sinh ra trong một gia đình bố mẹ đều làm nông nghiệp, nhưng ngay từ nhỏ Thảo Ngà đã sớm tự lập khắc phục khó khăn cố gắng học tập để vươn lên trong cuộc sống. Lớn lên từ quê hương Vinh Quang, Chiêm Hóa, Tuyên Quang nơi có bề dày truyền thống văn hiến. “Nên lựa chọn cho mình một cách thông minh và sáng suốt, đừng bao giờ thụ động cũng đừng bao giờ chấp nhận cái gì mà mình sẵn có.
Tôi là cựu sinh viên khoa công nghệ may và thời trang Đại học Sao Đỏ. Hiện nay tôi là trưởng phòng kỹ thuật tại công ty cổ phần may Hưng Yên. Với tư cách là một sinh viên đã tốt nghiệp và có những bước tiến vững chắc trong công việc, tôi muốn được chia sẻ những suy nghĩ và kinh nghiệm được đúc kết từ những trải nghiệm thực tế của tôi. Hy vọng có thể giúp các bạn sinh viên thành công hơn trong công việc và cuộc sống sau này
Ấn tượng lần đầu gặp Nguyễn Thị Huyền là dáng người nhỏ bé với cặp mắt to, sáng long lanh và đôi lúm đồng tiền trên má, em toát lên sự nhanh nhẹn, thông minh. Từ khi còn nhỏ, Huyền đã luôn ước mơ sẽ trở thành một nhà thiết kế thời trang. Với ước mơ đó, Huyền đã dự thi và trúng tuyển vào học lớp CK11 May khoa Công nghệ may và thời trang, bước những bước đầu tiên trên con đường lập thân lập nghiệp của mình.
Bước chân vào giảng đường Đại học, trở thành sinh viên là mục tiêu phấn đấu không chỉ của riêng tôi mà còn của bao bạn trẻ khác trong suốt những năm còn ngồi trên ghế phổ thông.
Trường Đại Học Sao Đỏ đã xác định rõ yếu tố con người là yếu tố quyết đinh tới chất lượng đạo tạo. Trong đó phải thay đổi cách dạy của giảng viên và cách học của sinh viên một cách tích cực. Một trong số phương pháp dạy học tích cực mang lại hiệu quả cao đó là sinh viên thực hiện làm đồ án môn học.
Sau khi tốt nghiệp phổ thông trung học, được cầm tờ giấy báo nhập học của trường Đại Học Sao Đỏ trong niềm vui ngập tràn, tôi đã ước mơ được trải nghiệm thực tế thật nhiều trong quãng đời sinh viên. Khi mới vào trường, tôi có dự định sẽ tham gia vào một số hoạt động đoàn, hội nhưng trước quan điểm của gia đình, bạn thân và chủ yếu là do sự tự ti, nhút nhát của bản thân, tôi đã dần dần từ bỏ ý định đó.
Trở thành cán bộ nhân sự của công ty TNHH Regina Miracle International Việt Nam ngay từ khi là sinh viên năm thứ 4, Thân Thị Thu Hà là một trong những tấm gương sáng tiêu biểu đại diện cho thành công và sức trẻ của sinh viên Trường Đại học Sao Đỏ. Ngay từ những ngày đàu làm việc tại công ty, Hà đã để lại rất nhiều ấn tượng với những thành tích được công ty ghi nhận. Cùng trò chuyện và nhìn lại hành trình phấn đấu của cô sinh viên Khoa Công nghệ May và Thời trang!
Đại học Sao Đỏ là một ngôi trường đã có gần 50 truyền thống đào tạo. Các thế hệ sinh viên sau khi ra trường đều được trang bị đầy đủ hành trang tri thức và kỹ năng để tìm kiếm công việc mà mình đã lựa chọn và theo đuổi. “ Thời gian trôi qua mau, chỉ còn lại những kỷ niệm” vậy là tôi đã sắp kết thúc khóa học 3 năm tại trường Đại học Sao Đỏ thân yêu, nơi tôi đã gắn bó với biết bao kỷ niệm, nơi tôi đã trải qua tuổi thanh xuân với bao ước mơ hoài bão.
Ngày 25/03/2018 Khoa Giáo dục chính trị & Thể chất - Trường Đại học Sao Đỏ đã long trọng tổ chức Chung kết hội thi “ Kỹ năng tư duy sáng tạo” với chủ đề “Xây dựng hành tinh xanh” với sự góp mặt của 4 đội thi xuất sắc nhất đến từ các khoa: khoa Cơ khí, khoa DL&NN, khoa CNM&TT và khoa Điện tử tin học.